TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 5699-2-3 : 2010 THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN TƯƠNG TỰ - AN TOÀN - PHẦN 2-3: YÊU CẦU CỤ THỂ ĐỐI VỚI BÀN LÀ ĐIỆN


Tiêu chuẩn này qui định về an toàn đối với bàn là loại khô và bàn là hơi nước dùng điện, kể cả các bàn là có bình chứa nước hoặc bình tạo hơi nước riêng có dung tích không quá 5 l, dùng trong gia đình và các mục đích tương tự, có điện áp danh định không lớn hơn 250V.


Bàn là hơi nước
Thiết bị không được thiết kế để sử dụng trong gia đình nhưng vẫn có thể là nguồn gây nguy hiểm cho công chúng, ví dụ như các thiết bị được thiết kế cho những người không có chuyên môn sử dụng trong cửa hiệu, trong các ngành công nghiệp nhẹ và ở các trang trại, cũng thuộc phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn này.

Mã HS code áp dụng cho bàn là điện dùng trong gia đình: 85164090
Bàn là loại khô
Tiêu chuẩn TCVN 5699-2-3 ban hành về các nội dung được quy định như sau:
1. Phạm quy áp dụng
2. Tài liệu viện dẫn
3. Thuật ngữ và định nghĩa
4. Yêu cầu chung
5. Điều kiện chung đối với các thử nghiệm
6. Phân loại
7. Ghi nhãn và hướng dẫn
8. Bảo vệ chống chạm vào các bộ phận mang điện
9. Khởi động thiết bị truyền động bằng động cơ điện
10. Công suất vào và dòng điện
11. Phát nóng
12. Để trống
13. Dòng điện rò và độ bền điện ở nhiệt độ làm việc
14. Quá điện áp quá độ
15. Khả năng chống ẩm
16. Dòng điện rò và độ bền điện
17. Bảo vệ quá tải máy biến áp và các mạch liên quan
18. Độ bền
19. Hoạt động không bình thường
20. Sự ổn định và nguy hiểm cơ học
21. Độ bền cơ học
22. Kết cấu
23. Dây dẫn bên trong
24. Linh kiện
25. Đấu nối nguồn và dây mềm bên ngoài
26. Đầu nối dùng cho dây dẫn bên ngoài
27. Qui định cho nối đất
28. Vít và các mối nối
29. Khe hở không khí, chiều dài đường rò và cách điện rắn
30. Khả năng chịu nhiệt chịu cháy
31. Khả năng chống gỉ
32. Bức xạ, tính độc hại và các mối nguy tương tự

Ngoài những nội dung chính trên, tiêu chuẩn còn có các phụ lục được liệt kê như sau:
Phụ lục A – Thử nghiệm thường xuyên
Phụ lục B – Thiết bị được cấp điện từ pin/acqui có thể nạp lại
Phụ lục C – Thử nghiệm lão hoá động cơ
Phụ lục D – Yêu cầu khác đối với động cơ có bảo vệ
Phụ lục E – Thử nghiệm ngọn lửa hình kim
Phụ lục F – Tụ điện
Phụ lục G – Biến áp cách ly an toàn
Phụ lục H – Thiết bị đóng cắt
Phụ lục I – Động cơ có cách điện chính không đủ đối với điện áp danh định của thiết bị
Phụ lục J – Tấm mạch in có phủ
Phụ lục K – Cấp quá điện áp
Phụ lục L – Hướng dẫn đo khe hở không khí và chiều dài đường rò
Phụ lục M – Độ nhiễm bẩn
Phụ lục N – Thử nghiệm chịu phóng điện bề mặt
Phụ lục O – Lựa chọn và trình từ các thử nghiệm của điều 30
Phụ lục P – Hướng dẫn để ứng dụng tiêu chuẩn này cho các thiết bị sử dụng trong khí hậu nóng ẩm không đổi
Phục lục Q – Trình tự thử nghiệm để đánh giá mạch điện tử
Phụ lục R – Đánh giá phần mềm
Chúng tôi còn có thể thực hiện thử nghiệm trên các phiên bản tiêu chuẩn của các nước như dưới đây:
IEC 60335-2-3:2022
IEC 60335-2-3:2005
IEC 60335-2-3:2002+A1:2004+A2:2008
IEC60335-2-3: 2012+A1:2015
EN 60335-2- 3:2002+A1:2005+A2:2008+A11:2010+AC:2012
EN 60335-2-3:2016 GB4706.2-2007
JIS C 9335-2-3-2017
KC 60335-2-3:2016
CSA C22.2 No. 60335-2-3
TIS 366 – 2547
AS/NZS 60335.2.3:2002+ A1:2005+ A2:2009
GSO IEC 60335-2-3:2015
CNS 60335-2-3
IS 302-2-3:2007
RTE INEN 147:2014
SANS 60335-2-3:2016
Với
IEC – The International Electrotechnical Commission
EN – Châu Âu
KC – Hàn Quốc
CSA – Canada
TIS – Thái Lan
AS/NZS – Australia – New Zealand
GSO – Gulf
CNS – Taiwan
IS - Ấn độ
RTE INEN – Ecuador
SANS – Nam Phi
Thông tin liên hệ để được tư vấn:
CÔNG TY TNHH GCL (HCM)
Hotline: 0393423091 | Hà Nội: 02473099929
Email: hcm@gclab.org | louise.vietnam@pcn-global.com
Văn phòng: Số 27, Đường 12, KDC Khang ĐIền, Phường Phước Long B, Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
Phòng thử nghiệm: Số 115, Ngõ An Phú 04, Phường An Phú, Thành phố Thuận An, Tỉnh Bình Dương.

Chia Sẻ

Tin Liên Quan